Những câu hỏi liên quan
Bdjsn"
Xem chi tiết
huyvuive
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:22

a: Xét tứ giác AECF có

M là trung điểm chung của AC và EF

=>AECF là hình bình hành

b: Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên \(HM=\dfrac{AC}{2}\)

Xét ΔMHA và ΔMFK có

\(\widehat{MHA}=\widehat{MFK}\)(hai góc so le trong, AH//FK)

\(\widehat{HMA}=\widehat{FMK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHA đồng dạng với ΔMFK

=>\(\dfrac{AH}{FK}=\dfrac{MH}{MF}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{\dfrac{1}{2}EF}=\dfrac{AC}{EF}\)

Bình luận (0)
Liễu Thanh Nguyệt
Xem chi tiết
Sherwin-William
Xem chi tiết
Sherwin-William
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 15:04

cái hình đẹp , duyệt đợi ty lm

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 15:09

a, vì M là trung điểm  AC suy ra: AM=MC (1)

F là điểm đối xứng với E qua M suy ra : EM=MF (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AECF là hbh.

Bình luận (0)
kẻ vô danh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 11 2023 lúc 8:01

A B C H E F M N

a/

Ta có

\(\widehat{A}=90^o;\widehat{MHN}=90^o\) => A và H cùng nhìn MN dưới 1 góc vuông nên A; H thuộc đường tròn đường kính MN => A; M; H; N cùng thuộc 1 đường tròn

Xét tg vuông AHC có

\(MA=MC\Rightarrow HM=MA=MC=\dfrac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMH cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

 \(\widehat{NAH}+\widehat{MAH}=\widehat{A}=90^o\)

\(\widehat{NHA}+\widehat{MHA}=\widehat{MHN}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NAH}=\widehat{NHA}\) => tg NAH cân tại N => NA=HN (1)

Xét tg vuông ABH có

\(\widehat{NAH}+\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{NHA}+\widehat{NHB}=\widehat{AHB}=90^o\)

Mà \(\widehat{NAH}=\widehat{NHA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{NHB}\) => tg BHN cân tại N => NB=HN (2)

Từ (1) và (2) => NA=NB => N là trung điểm AB

b/

Ta có

NA=NB (cmt); MA=MC (gt) => MN là đường trung bình của tg ABC

=> MN//BC

Gọi O là giao của MN với AH. Xét tg ABH có

MN//BC => NO//BH

NA=NB (cmt)

=> OA=OH (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) => O à trung điểm AH

Ta có

\(HE\perp AB\left(gt\right);AC\perp AB\left(gt\right)\) => HE//AC => HE//AF

\(HF\perp AC\left(gt\right);AB\perp AC\left(gt\right)\) => HF//AB => HF//AN

=> AEHF là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Gọi O' là giao của EF với AH => O'A=O'H (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AH

Mà O cũng là trung điểm của AH (cmt)

=> \(O'\equiv O\) => AH; MN; EF cùng đi qua O

 

 

 

Bình luận (0)
tanbien
Xem chi tiết